Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 12, 2017

Doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh

Nguyễn, Hoàng Lan Đạo đức đang là một giá trị được đánh giá cao trong kinh doanh. Ngay từ những năm 1980, vấn đề đạo đức trong kinh doanh đã được đề cập đến nhưng nó chỉ trở nên thực sự cấp thiết từ nhừng năm gần đây. Xu hướng này hoàn toàn không phải là tình cờ mà được giải thích bởi sự cần thiết của nó trong giai đoạn hiện nay. Cùng với sự lớn mạnh không ngừng của khoa học kỹ thuật, sự phát triển ngày càng cao của xã hội, cũng như xu hướng toàn cầu hoá ngày một mạnh mẽ, các quyêt định chiến lược của doanh nghiệp, mà đặc biệt là của các tập đoàn lớn xuvên quốc gia, có ảnh hưởng đáng kể trên các bình diện kinh tế, xã hội và môi trường của mỗi quốc gia. Người ta thường nghe nhắc đến hiện nay những khái niệm như “phát triển bền vững”, “tư cách công dân”,“trách nhiệm về mặt xã hội và môi trường” của doanh nghiệp. Các khái niệm này đều nhằm phản ánh một vấn đề lớn hiện nay: đó là đạo đức trong kinh doanh. Chi tiết xin mời tham khảo tại http://repository.vnu.edu.vn/handle/V

Về chế định miễn trách nhiệm hình sự trong bộ luật hình sự việt nam năm 1999

Trịnh, Tiến Việt Exemption of criminal liability is a humanity provision of in Vietnam criminal law, actached to and has the same basic with criminal liability. Through studying about the provision of criminal liability exemption, to combine with practice, the author has anlyzed and cleared some problems, including: - The first, the conception of criminal liability exemption. - The second, features of criminal liability exemption. - And the third, cases of criminal liability exemption in Vietnam criminal Code of 1999. Through those analization, the author conclusion and has propose to perfect provision of the provision criminal liability exemption in present Vietnam criminal Code of 1999. Chi tiết xin mời tham khảo tại http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/57506   Title:  Về chế định miễn trách nhiệm hình sự trong bộ luật hình sự việt nam năm 1999 Authors:  Trịnh, Tiến Việt Keywords:  Chế định;Trách nhiệm hình sự;Bộ luật hình sự Việt Nam;1999 Issue Date:  2004 Pub

Cơ chế điều chỉnh pháp luật và cơ chế điều chỉnh xã hội

Hoàng, Thị Kim Quế Cơ chế điều chỉnh pháp luật là một trong những vấn đề cơ bản của lý luận chung về pháp luật và là vấn đề bức xúc của thực tiễn. Cơ chế điều chỉnh pháp luật là một bộ phận cấu thành của cơ chế điều chỉnh xã hội. Chi tiết xin mời tham khảo tại http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/57735   Title:  Cơ chế điều chỉnh pháp luật và cơ chế điều chỉnh xã hội Authors:  Hoàng, Thị Kim Quế Keywords:  Điều chỉnh pháp luật;Điều chỉnh xã hội Issue Date:  2002 Publisher:  ĐHQGHN Series/Report no.:  Tập 18;Số 3 Description:  tr. 10-18 URI:  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/57735 ISSN:  2588-1167 Appears in Collections: Legal Studies

Quyền riêng tư trên thế giới và ở Việt Nam

Nguyễn, Đăng Dung Nguyễn, Đăng Duy Không được ghi nhận ngay từ đầu, chỉ được suy ra từ quyền bất khả xâm phạm nhà cửa, quyền riêng tư nhanh chóng trở thành quyền con người quan trọng trong hệ thống các quyền con người của một số quốc gia phát triển. Tiếp thu thành quả đó, Liên hợp quốc trang trọng ghi nhận quyền này trong Bộ luật Nhân quyền của mình. Với tư cách là quốc gia thành viên của nhiều Công ước quốc tế về nhân quyền, Việt Nam không chỉ ghi nhận, mà còn tìm nhiều biện pháp khác nhau để bảo vệ quyền này trong một môi trường kinh tế chuyển đổi. Chi tiết xin mời tham khảo tại http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/60541   Title:  Quyền riêng tư trên thế giới và ở Việt Nam Authors:  Nguyễn, Đăng Dung Nguyễn, Đăng Duy Keywords:  Quyền riêng tư;Thế giới;Việt Nam Issue Date:  2017 Publisher:  ĐHQGHN Series/Report no.:  Tập 33;Số 3 Description:  tr. 33-41 URI:  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/60541 ISSN:  2588-1167 Appears in Collections: Legal

Đóng góp của tâm lý học Vưgốtxki cho lý thuyết học ngôn ngữ thữ hai

Lê, Văn Canh In recent decades, many studies on second of foreign language acquisition have been undertaken worldwide within the framework of Vygotskian psychology. This paper highlights the contributions of Vygotskian psychology or the socio -cultural psychology with its central concepts of the zone of proximal development and social interaction asa psychological tool in the child's cognitive development to the insights into the nature of second language learning. Chi tiết xin mời tham khảo tại http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/57311   Title:  Đóng góp của tâm lý học Vưgốtxki cho lý thuyết học ngôn ngữ thữ hai Other Titles:  contributions of vygotskian psychology to the theory of second language learning Authors:  Lê, Văn Canh Keywords:  Ngôn ngữ thứ hai;Tâm lý học Vưgốtxki Issue Date:  2006 Publisher:  H. : ĐHQGHN Series/Report no.:  Tập 22;Số 3 Description:  tr. 21-28 URI:  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU

Ngữ dụng học với việc dạy đọc hiểu một văn bản bằng tiếng nước ngoài

Phạm, Thị Hòa Đọc hiểu một văn bản không chỉ đơn thuần là quá trình giải mã ngôn ngữ để tìm kiếm ý niệm trong cú pháp và ngữ nghĩa. Để thực sự đọc hiểu được một văn bản, cần thiết phải hiểu được ý niệm mà người tạo ra văn bản muốn biểu đạt trong ngữ cảnh đặc thù và ngữ cảnh đó ảnh hưởng như thế nào đến những gì được đề cập đến. Điều đó có nghĩa là không chỉ vỏ ngôn ngữ mà cả tình huống trong đó ngôn ngữ được sử dụng cũng phải được tính đến. Giúp người học đọc và hiểu sâu, ý thức sâu về ngôn ngữ dùng trong văn bản, làm cho họ sẵn sàng khi tiếp cận văn bản cũng như có được phương pháp đọc hiểu hiệu quả là những công việc cần làm của người giáo viên ngoại ngữ. Chi tiết xin mời tham khảo tại http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/57644   Title:  Ngữ dụng học với việc dạy đọc hiểu một văn bản bằng tiếng nước ngoài Other Titles:  Pragmatics and the teaching of reading foreign language texts Authors:  Phạm, Thị Hòa Keywords:  Ngữ dụng học;Dạy đọc hiểu;Văn bản tiếng nướ

Khác biệt văn hoá Đông - Tây và giao tiếp liên văn hoá

Nguyễn, Hòa Bài viết nhìn lại sự khác biệt văn hoá Đông - Tây trên một số căn cứ chung nhất như quan niệm về tôn giáo, tri thức, và thời gian, cũng như sự khác biệt trong cái gọi là tính cá nhân và tính tập thể - một phạm trù hay được nhắc đến để giải thích những khác biệt về giao tiếp giữa những con người từ nền văn hoá phương Đông và văn hoá phương Tây. Bài viết cũng lưu ý rằng các khác biệt không nên được nhìn nhận như những phạm trù tuyệt đối. Cần có sự kết hợp giữa con đường nhận thức theo lí trí và tinh thần để có thể có một cuộc sống thực hơn và đầy đủ hơn, và giúp chúng ta tự hiểu mình hơn, nhất là loại bỏ những “điểm mù” nhằm có cách tư duy, nhận thức, và hành sử tốt hơn trong một thế giới đa dạng, thống nhất hữu cơ và luôn thay đổi. Chi tiết xin mời tham khảo tại http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/57852   Title:  Khác biệt văn hoá Đông - Tây và giao tiếp liên văn hoá Other Titles:  Eastern and Western cultural perspectives and intercultural communic

Một số chỉ tố lịch sự trong hành động ngỏ lời giúp đỡ bằng tiếng Anh và tiếng Việt

Hồ, Thị Kiều Oanh Trong bài viết này, chúng tôi mô tả và so sánh một số chỉ tố lịch sự trong hành động ngỏ lời giúp đỡ bằng tiếng Anh Úc và tiếng Việt. Những chỉ tố này bao gồm chiến lược ngỏ lời giúp đỡ và chỉ tố biểu thị quan hệ xã hội gồm từ xưng hô, kính ngữ (KN) và tiểu từ tình thái (TTTT) được khảo sát trong nhiều ngữ cảnh khác nhau. Trên cơ sở đó, chúng tôi lý giải nguyên nhân sâu xa gây nên những tương đồng và / hoặc khác biệt về cách dùng những chỉ tố lịch sự này dựa theo quan điểm về thể diện và lịch sự của hai nền văn hoá Úc, Việt.. Chi tiết xin mời tham khảo tại http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/57923   Title:  Một số chỉ tố lịch sự trong hành động ngỏ lời giúp đỡ bằng tiếng Anh và tiếng Việt Other Titles:  Politeness markers used in offering assistance in English and Vietnamese Authors:  Hồ, Thị Kiều Oanh Keywords:  Tiếng Anh;Tiếng Việt;Chỉ tố lịch sự Issue Date:  2010 Publisher:  H. : ĐHQGHN Series/Report no.:  Tập 26;Số

Về động ngữ tiếng Việt

Nguyễn, Lân Trung Cho đến nay, trong giới Việt ngữ học vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau khi bàn về vấn đề cấu trúc động ngữ. Trong bài viết này, chúng tôi nêu quan niệm của mình về việc nhận diện và phân xuất các thành phần cấu thành động ngữ, trên cơ sở đó xác lập mô hình cấu trúc động ngữ. Việc miêu tả cú pháp động ngữ được thực hiện dựa trên quan điểm ngữ pháp ngữ nghĩa. Chi tiết xin mời tham khảo tại http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/58559   Title:  Về động ngữ tiếng Việt Other Titles:  On verb phrase in Vietnamese Authors:  Nguyễn, Lân Trung Keywords:  động ngữ;động từ tình thái;động từ hành thái;phụ tố;bổ tố;tham tố Issue Date:  2011 Publisher:  H. : ĐHQGHN Series/Report no.:  Tập 27;Số 4 Description:  tr. 225-231 URI:  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/58559 ISSN:  2525-2445 Appears in Collections: Foreign Studies

Une vue contrastive sur des modalisateurs en français et en vietnamien

Nguyễn, Ngọc Lưu Ly La modalité connaît des moyens d’expression bien variés tant au sein d’une langue que d’une langue à l’autre, ici en l’occurrence, en français et en vietnamien. L’analyse approfondie des modalisateurs dans les deux langues et l’analyse contrastive conséquente contribueront probablement à ouvrir de nouvelles portes pour découvrir la nature exacte de l’une et de l’autre langue en particulier, des universaux et des variétés du discours des langues du monde en général. Le présent article tâche de préciser nos résultats de recherche : mettre au clair les ressemblances fondamentales des modalisateurs en français et en vietnamien, ainsi que leurs propres particularités, tout en remarquant que dans la réalité de communication, ces moyens s’insèrent, s’intercalent toujours en vue de traduire mille nuances modales que voudrait exprimer l’énonciateur. Chi tiết xin mời tham khảo tại http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/58700   Title:  Une vue contrasti

Cảm nhận về “Giấc mơ Trung Hoa” trong một cuốn sách

Nguyễn, Ngọc Anh Năm 2010, cuốn sách “Giấc mơ Trung Hoa” của Lưu Minh Phúc được xuất bản, và ngay lập tức đã gây xôn xao dư luận. Cho đến nay “Giấc mơ Trung Hoa” vẫn tiếp tục thu hút được ngày càng nhiều sự quan tâm của cộng đồng quốc tế. Có hai cách hiểu khác nhau về “Giấc mơ Trung Hoa”. Cách hiểu thứ nhất nhìn nhận “Giấc mơ Trung Hoa” như là giấc mơ về một tương lai tốt đẹp. Cách hiểu thứ hai xem “Giấc mơ Trung Hoa” là “giấc mơ bá quyền”. Bài viết này bước đầu đưa ra những cảm nhận của tác giả đối với hai luồng ý kiến trái chiều về “Giấc mơ Trung Hoa” trong cuốn sách này. Chi tiết xin mời tham khảo tại http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/58764   Title:  Cảm nhận về “Giấc mơ Trung Hoa” trong một cuốn sách Other Titles:  The Feelings of the “Chinese Dream” in a Book Authors:  Nguyễn, Ngọc Anh Keywords:  Giấc mơ Trung Hoa;phục hưng Trung Hoa;Trung Quốc Issue Date:  2013 Publisher:  H. : ĐHQGHN Series/Report no.:  Tập 29;Số 4 Description:  tr. 63-69 URI:  h

Translation of Vietnamese Serial Verb Constructions (SVCs) and/or Multi-verb Constructions into English

Lâm, Quang Đông Like many languages in West Africa, Southeast Asia, amongst others, serial verb constructions (SVCs) are popular in Vietnamese in which several verbs appear together as a single predicate indicating multiple interconnected and/or sequential subevents in a complex event. To express such a complex event, non-serializing languages like English may require multiple clauses and/or sentences. Therefore, attempts to render Vietnamese SVCs as a single English predicate in translation works may not always be successful. This paper aims at addressing such difficulties by analyzing a number of multi-verb constructions, including SVCs, in Vietnamese from a semantico-syntactic perspective before discussing possible English translation options with illustrative examples of translation errors collected from the assignments of graduate students at the University of Languages and International Studies, Vietnam National University, Hanoi (ULIS-VNU). The paper concludes wi

Power Relation Negotiation between Writers and Readers Embedded in Some CNN Commentaries

Trần, Thị Vân Thùy Power relations exist between social groups, institutions, women and men, young and old, ethnic groups, etc. In mass media discourses, they exist between authors and viewers, listeners or readers. Besides, it is said that power relations are always relations of struggle – the term which, according Norman Fairclough [1], is used in a technical sense to refer to the process whereby social groups with different interests engage with one another. If applying Fairclough’s view to the case of CNN commentaries which are used in our investigation, media discourses can be seen as sites where text producers exercise their power through well-written language; and thus, they should be involved in a struggle (a power relation negotiation) with assumed readers over whom they supposedly want to influence their opinions. In this kind of struggle, this paper demonstrates that the writers exercise their power via linguistic means while taking into due consideration the

Đối chiếu danh ngữ Đức - Việt và khảo sát một số xu hướng biến đổi mô hình cấu trúc danh ngữ thông qua một bản dịch từ tiếng Đức sang tiếng Việt

Nguyễn, Thị Ngọc Diệp Bài viết này trao đổi về một số nét cơ bản trong cấu trúc ngữ pháp và đặc điểm ngữ nghĩa của danh ngữ tiếng Đức. Từ đó, trên cơ sở đối chiếu với tiếng Việt, tác giả khái quát hóa những nét tương đồng và khác biệt của danh ngữ trong hai ngôn ngữ. Đồng thời, kết quả khảo sát một bản dịch từ tiếng Đức sang tiếng Việt cho thấy một vài xu hướng chuyển đổi cấu trúc danh ngữ thường thấy trong quá trình dịch, qua đó làm rõ sự khác biệt giữa danh ngữ tiếng Đức và danh ngữ tiếng Việt. Chi tiết xin mời tham khảo tại http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/59021   Title:  Đối chiếu danh ngữ Đức - Việt và khảo sát một số xu hướng biến đổi mô hình cấu trúc danh ngữ thông qua một bản dịch từ tiếng Đức sang tiếng Việt Other Titles:  A comparison of German - Vietnamese noun phrases and some trends of change in noun phrase structure model in a translation from german into Vietnamese Authors:  Nguyễn, Thị Ngọc Diệp Keywords:  danh ngữ;tiếng Đức;tiếng Việt;

Hàm ý hội thoại trong phim kinh điển "Spotlight"

Nguyễn, Quang Ngoạn Cao, Văn Hương Trên cơ sở lý thuyết về hàm ý hội thoại (conversational implicature) của Grice (1975), bài báo phân tích các cách thức biểu đạt hàm ý hội thoại dựa trên ngữ liệu từ tác phẩm điện ảnh kinh điển “Spotlight” (đoạt giải Oscar 2015). Ngữ liệu nghiên cứu được thu thập từ hội thoại của các nhân vật chính là thành viên của đội điều tra Spotlight. Tổng cộng 41 đoạn hội thoại trong phim cho thấy có sự “cố ý vi phạm” các phương châm hội thoại. Từ ngữ liệu được phân tích, các tác giả dùng thao tác suy ý (inference) để tìm ra hàm ý của tham thể giao tiếp. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự vi phạm phương châm về “quan hệ” và “chất” chiếm đa số trong khi sự vi phạm phương châm về “cách thức” không đáng kể Chi tiết xin mời tham khảo tại http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/60321   Title:  Hàm ý hội thoại trong phim kinh điển "Spotlight" Other Titles:  Conversational implicatures in the movie "Spotlight" Authors:  Nguyễn, Quan

Chính sách phát triển giáo dục đại học: Những thành công ở các nước phát triển và gợi ý bài học cho Việt Nam

Trịnh, Ngọc Thạch Ở các quốc gia phát triển, giáo dục nói chung và giáo dục đại học (GDĐH) nói riêng luôn được coi là một trong những lĩnh vực ưu tiên trong chính sách phát triển kinh tế, xã hội. Vì vậy trải qua hàng trăm năm phát triển, GDĐH ở các quốc gia này đã tạo nên những thành quả rất ấn tượng. Những tư tưởng cải cách trong chính sách GDĐH của các quốc gia đó đã để lại những bài học quý báu cho các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Từ sự phân tích những thành quả đạt được của GDĐH ở các quốc gia phát triển, bài báo này gợi ý bài học kinh nghiệm trong chính sách phát triển GDĐH của Việt Nam về một số vấn đề như: 1)Đề cao quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở GDĐH; 2) Chính sách đầu tư tài chính cho GDĐH theo mô hình “chia sẻ chi phí”; 3)Tăng cường liên kết giữa trường đại học và doanh nghiệp để tạo cơ chế gắn kết giữa đào tạo, nghiên cứu khoa học với sản xuất và dịch vụ trong các trường đại học; 4)Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên để đáp ứng yê

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp đối với cử nhân các ngành khoa học xã hội và nhân văn

Lưu, Tiến Dũng Nghiên cứu này tiếp cận vấn đề chất lượng đào tạo nguồn nhân lực khối ngành khoa học xã hội và nhân văn trên cơ sở nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người sử dụng lao động đối với sản phẩm của quá trình đào tạo. Từ đó giúp nhà làm giáo dục và nhà doanh nghiệp hiểu rõ nhau hơn trong việc thỏa mãn nhu cầu của cả hai bên. Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp trong đó phương pháp phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi quy đa biến được chủ yếu sử dụng trong việc làm rõ các vấn đề nghiên cứu và đạt được các mục tiêu đề ra. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra các nhân tố: Kiến thức và nghiệp vụ chuyên môn; Kĩ năng chuyên môn; Kĩ năng mềm và thái độ làm việc; Giá trị gia tăng tạo ra; Kinh nghiệm làm việc; Khả năng hòa nhập là các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp Chi tiết xin mời tham khảo tại http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/57340   Title:  Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp đối với cử nhân cá